Những dấu hiệu nào cảnh báo tình trạng tắc sữa có mủ?
Về bản chất, tắc tia sữa có mủ là một cấp của tắc tia sữa nói chung. Tắc tia sữa có mủ có thể coi là giai đoạn tiếp theo của tình trạng tắc tia sữa ở mẹ sau sinh và thường xảy ra với những phụ nữ sinh con đầu lòng. Khi mẹ bị tắc tia sữa khoảng 1 tuần mà không tìm được biện pháp khắc phục thì sẽ rất nhanh chóng chuyển sang tắc tia sữa có mủ.
Hiểm họa tiềm ẩn từ tắc tia sữa có mủ
Đầu tiên, cảm giác sữa tràn trề, căng tức ngực mà không thể “thoát” ra ngoài sẽ khiến mẹ cực kỳ khó chịu. Kèm theo đó là hiện tượng đau buốt ngực, dễ khiến mẹ lo âu, không thể nghỉ ngơi. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây suy nhược cơ thể mẹ và thậm chí có thể dẫn tới trầm cảm sau sinh.
Tắc tia sữa có mủ làm mẹ không thể tiết sữa, hay tiết sữa có lẫn mủ, có mùi tanh. Chính điều này khiến con không nhận được sữa mẹ trong những ngày tháng đầu tiên sau sinh, dẫn đến việc con chậm lớn, thấp còi, nhẹ cân, hệ miễn suy dịch yếu. Từ đó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí não của con sau này.
TẮC TIA SỮA CÓ MỦ CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ VIÊM TUYẾN VÚ ( VIÊM TUYẾN SỮA )
Bệnh viêm tuyến vú hay còn gọi là viêm tuyến sữa là tình trạng viêm nhiễm ở một hay nhiều ống dẫn sữa của vú dẫn đến các mô vú của phụ nữ bị sưng phù bất thường, thường liên quan đến việc cho con bú đặc biệt trong 6 tuần đầu sau sinh. Viêm tuyến vú có thể xảy ra do nhiễm trùng hoặc không
Bằng máy móc hiện đại và thủ thuật xử lý các ca viêm vú, trung tâm tắc tia sữa phụ sản Mother’s Milk đã giải quyết hàng nghìn ca thành công để con trở lại bú bình thường
Việc xử lý cực kỳ đơn giản.
- Đó là vô trùng tuyệt đối đầu ti.
- Uống kháng sinh đặc trị long mủ rồi hút mủ ra ngoài.
- Đẩy mủ ra ngoài là thủ pháp đặc biệt để mủ không bị lây lan sang các tuyến sữa khác, ko phát triển mạnh hơn và làm sạch vị trí viêm
* Biểu hiện
Khi bị viêm tuyến sữa là bên vú bị sưng, ấn thấy đau, sữa tiết ra không thông suốt, người bệnh có cảm giác sốt, sợ rét. – Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến biến chứng bại huyết, áp xe vú – Do đó các bà mẹ cần chú ý ngay từ khi có biểu hiện sữa không thông (tắc tia sữa), vú cương đau khi cho con bú cần dùng tay hoặc dùng dụng cụ hút sữa hút hết sữa thừa còn lại ở hai bên vú hoặc liên hệ ngay trung tâm để thông sữa kịp thời
* Cách Phòng Tránh
Vệ sinh vú thường xuyên trước khi cho trẻ bú. Nếu đầu vú đã bị nứt, bầu vú sưng đỏ,… thì tạm thời dừng cho con bú và đến trung tâm tư tắc tia sữa phụ sản để bác sĩ chỉ định dùng thuốc chữa viêm, không nên để kéo dài tránh biến chứng đầu mủ mọc chồi ra bên ngoài da:
* Lưu Ý
Không nên sử dụng thuốc bữa bãi, hoặc tự chữa ở nhà mà tình trạng bệnh ngày một tăng nặng. Nên liên hệ với các trung tâm phụ sản uy tín để được tư vấn các hướng điều trị hợp lý. Tránh để tình trạng quá nặng mới đi tìm bác sĩ. Điều đó sẽ khiến thời điều trị lâu và tổn thất nhiều chi phí đi lại.
Trường hợp đã viêm nặng chuyển biến sang apxe giống như này thì buộc phải trích rạch:

MOTHER'S MILK - CHẠY GIÃN NỞ TỰ THÔNG SỮA
❤️ 13 NĂM CHUYÊN THÔNG SỮA
❤️ THÔNG SỮA KHÔNG CHẠM
❤️ KHÔNG CHỌC – KHÔNG BÓP
❤️ BÁC SĨ HƠN CHUYÊN VÚ
❤️ 19 CHI NHÁNH HOẠT ĐỘNG 24/7
❤️ PHÍ HỢP LÝ – MÁY HIỆN ĐẠI
❤️ BÉ BÚ ĐƯỢC LIỀN
❤️ PHỤC VỤ MỌI NGÕ NGÁCH
❤️ SUNG SƯỚNG NHẸ NHÀNG
❤️ 0975318871 – 0962754950

BẠN CẦN BIẾT
✔️ Chạy tia làm mềm nang sữa
✔️ Chạy máy siêu tần dò chỗ tắc
✔️ Chạy máy giãn nở thông vị trí tắc
✔️ Chạy máy hút sữa cặn
✔️ Vật lý trị liệu phun tia
- Dấu hiệu tắc tia sữa thường thấy sau sinh là bầu vú căng to, đau nhức, không tiết sữa, sốt nhẹ. Nếu không tìm cách cải thiện kịp thời, tình trạng bệnh và hậu quả sẽ nghiêm trọng, điển hình là viêm tuyến sữa.
- Chính vì vậy, ngay khi phát hiện bầu vú căng to hơn bình thường, mẹ nên để ý quan sát xem bề mặt vú có bị ửng đỏ, có đau khi chạm vào hay không. Nếu tình trạng này đi kèm sốt nhẹ, mẹ nên nhanh chóng tìm cách làm tan sữa vón kết, khơi thông dòng sữa khác.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tắc tia sữa ở phụ nữ cho con bú, chẳng hạn như:
- Mới sinh con: Sau khi sinh, một số người gặp phải tình trạng tắc tia sữa. Sữa đã có nhiều trong bầu ngực nhưng vẫn không thể chảy ra ngoài cho bé bú được. Việc ứ đọng sữa dẫn đến vú căng cứng và có thể khiến bạn bị sốt nhẹ.
- Sữa mẹ dư thừa: Hầu hết trong các trường hợp, nguyên nhân gây tắc tia sữa là do sữa mẹ còn thừa ở trong bầu ngực do em bé không bú hết hoặc bạn không hút phần sữa thừa sau khi bé đã bú no, dẫn đến sữa còn đọng lại, gây ra tắc nghẽn.
- Ngực chịu áp lực: Việc bạn mặc một chiếc áo ngực quá chật, áo bó hoặc mang địu địu bé trước ngực đôi khi cũng khiến các tia sữa bị tắc. Ngoài ra, việc nằm sấp khi ngủ và tập luyện thể thao cũng gây ra tình trạng tương tự.
- Ít hút sữa ra ngoài: Nếu ít hút sữa hoặc hút không hết sữa, bạn dễ gặp phải tình trạng tắc tia sữa. Lực hút của máy yếu không thể hút hết sữa ra ngoài cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn bị tắc tia sữa.
- Con ngậm vú mẹ không đúng: Khi bé ngậm vú mẹ không đúng cách, bé sẽ không thể bú đủ lượng sữa mẹ sản xuất ra. Do đó, sữa còn tồn đọng lại trong bầu ngực là nguyên nhân dẫn đến tắc tia sữa.
- Mẹ không cho bú thường xuyên: Do một nguyên nhân nào đó, mà bạn không cho bé bú thường xuyên hoặc không hút sữa ra hết trong khoảng 5 giờ đến 1 ngày. Điều này cũng có thể dẫn đến tình trạng bị tắc tia sữa.
- Stress: Tâm trạng có thể ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày của cơ thể. Việc sản xuất sữa cũng không nằm ngoài điều đó. Sự căng thẳng sẽ làm chậm quá trình sản sinh hormone, giúp vú bạn giải phóng sữa. Vì vậy, hãy để bản thân được thư giãn. Nếu con đang say giấc, bạn cũng nên chợp mắt một chút. Khi đã quá mệt mỏi, hãy nhờ người thân trông bé để bạn có thể ra ngoài hít thở không khí trong lành và lấy lại tinh thần.
MOTHER’S MILK – KHÔNG NGỪNG VƯƠN XA
❤️ Năm 2010: Trung Tâm Tư Vấn Và Chăm Sóc Vú
HN: Số 11A Ngõ 54 Nghĩa Dũng – Ba Đình
HCM: 189 Cống Quỳnh – Quận 1 – TP.HCM
https://tactiasua.com/
❤️ Năm 2012: Trung Tâm Tắc Tia Sữa Phụ Sản Breastech
HN: Số 6A Dốc Phụ Sản & Số 105 Láng Hạ
HCM: 498 Nguyễn Văn Công – F3 – Gò Vấp
https://hutsua.com/
❤️ 2015 – Nay : Hợp tác với thương hiệu bau123.vn tạo nên Trung Tâm Thông Tia Sữa Mother’s Milk Công nghệ cao hoàn toàn không đau
19 chi nhánh nội ngoại thành Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương
* Mother’s Milk nằm trong ban chủ nhiệm của HIỆP HỘI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VIỆT NAM
* Mother’s Milk – Sự nghiệp duy trì nguồn sữa mẹ cho bé yêu
Chủ nhiệm Trung tâm: Bác sĩ Hà Phương Linh
Hotlines: 0975318871 – 0962754950
❤️ Fanpage Thông Tia Sữa Mother Milk
❤️ Nhóm Các Mẹ Thảo Luận Tắc Sữa


QUY TRÌNH THÔNG SỮA ? Vệ sinh sát khuẩn tay, dụng cụ thông sữa, ngực

Vật lý trị liệu bằng máy siêu tần, dò tìm vị trí tắc .

Chiếu tia giảm phù nề, mềm ngực, lỏng tuyến sữa



Sóng siêu âm đa tần số hàn gắn vị trí tắc

Kích sữa, gẩy tia, làm mềm quầng thâm, dài đầu ti tạo nhiều sữa cho con bú dễ dàng

Massage ngực thư giãn, kích thích sự hưng phấn tiết nhiều sữa hơn

Chườm lạnh bằng Gel Glycerin 30% để giảm đau, và tăng liên kết các mô giúp ngực săn chắc hơn.

Dặn dò các mẹ cách phòng tránh tắc sữa tái lại, hướng dẫn tư thế cho bú khớp ngậm chuẩn
CHUYÊN XỬ LÝ
Câu hỏi ?
Cho em hỏi , em ở xa quá, có mẹo gì trị tắc sữa theo cách dân gian không? -->Trả lời
Mấy bữa nay em ít sữa quá, em được biết bên mình kích sữa có tác động vào tuyến yên làm tăng sữa tự nhiên, trung tâm cho em xin quy trình kích sữa đó gồm những bước gì? -->Trả lời
Có mẹ bảo chế độ ăn không phù hợp như nhiều móng giò, chất béo, axit chua … sẽ dễ dẫn đến tắc sữa, trung tâm cho em xin chế độ ăn để hạn chế bị tắc sữa. -->Trả lời
Còn có những loai thức ăn gây mất sữa, ít sữa, tắc sữa , trung tâm cho em lời khuyên về những thức ăn này -->Trả lời
Cho em hỏi những dấu hiệu nào cảnh báo tình trạng tắc sữa có mủ? -->Trả lời
Nguyên nhân nào khiến mẹ sau sinh hay bị tắc sữa non? -->Trả lời
Cho em hỏi quy trình thông sữa của bên mình? -->Trả lời