Sau khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ sơ sinh sẽ thoát khỏi sự bao bọc trong cơ thể người mẹ và phải tự thích nghi với môi trường bên ngoài, học cách tự thở, tự bú và chống chọi với thời tiết nóng, lạnh… Để bảo vệ sức khỏe và sự phát triển toàn diện thì việc chăm sóc trẻ sơ sinh đến khi đầy tháng rất quan trọng, có nhiều vấn đề mà cha mẹ cần lưu ý.

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đến khi đầy tháng

Thời kỳ chu sinh kéo dài đến khi trẻ đủ 28 ngày tuổi, trong giai đoạn này, các nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ sẽ giảm dần nếu như được cha mẹ chăm sóc đúng cách, chính vì thế, học cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là điều cần thiết đối với bất kỳ bậc cha mẹ nào.

1 Chăm sóc trẻ khi ăn

Khi mới chào đời, phản xạ khi ăn của trẻ còn rất non nớt, do đó sự hỗ trợ từ phía mẹ là rất cần thiết, nếu cho trẻ ăn không đúng cách có thể khiến trẻ bị ọc sữa, nôn trớ rất nguy hiểm. Ngoài việc thực hiện đúng thao tác khi cho trẻ ăn, cha mẹ nên hạn chế trẻ bị ọc sữa bằng cách bế đứng trẻ vài phút và khum tay vỗ nhẹ vào lưng trẻ sau khi cho ăn; khi ngủ nên cho trẻ nằm đầu cao hơn một chút hoặc nằm nghiêng để giảm nguy cơ hít sặc, tuyệt đối không được để trẻ sơ sinh chưa đầy tháng nằm sấp khi ngủ.

Khoa học đã chứng minh, sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh, chính vì thế nếu mẹ có đủ sữa thì hãy đảm bảo nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ 1 tuổi. Để có nguồn sữa dồi dào, mẹ hãy ăn nhiều bữa, ăn đủ các chất dinh dưỡng mà uống nhiều nước mỗi ngày. Ngoài ra cho bé bú nhiều cũng là cách để kích thích sữa ra nhiều hơn.

2 Chăm sóc rốn và tắm cho trẻ

Trẻ sơ sinh chưa đầy tháng là đối tượng rất dễ bị nhiễm trùng sơ sinh qua đường rốn, do đó, chăm sóc rốn hàng ngày là việc làm cần thiết mà cha mẹ bắt buộc phải thực hiện. Sau khi tắm cho bé xong, hãy vệ sinh rốn bằng nước muối sinh lý và lau khô, tuyệt đối không bôi bất kỳ chất gì lên rốn của trẻ, nếu muốn mau rụng rốn thì hãy để cho rốn thông thoáng, không nên băng kín lại.

Chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách - Tuổi Trẻ Online

Trước khi tắm cho trẻ sơ sinh chưa đầy tháng thì cha mẹ nên chuẩn bị đủ quần áo, bỉm, tã, khăn lau, khăn tắm, nước tắm, thuốc nhỏ mắt nhỏ mũi… để có thể giúp trẻ vệ sinh và ủ ấm cơ thể ngay sau khi tắm. Nơi tắm cho trẻ phải kín để gió không thể lùa vào. Nếu như không sử dụng các loại lá mát để tắm cho bé thì mẹ hãy lựa chọn loại xà phòng tắm chuyên dùng cho trẻ sơ sinh với thành phần tự nhiên và phải nhớ lau khô người cho bé rồi mới mặc quần áo. Nếu thời tiết mùa đông thì không nhất thiết phải tắm cho trẻ hàng ngày.

3 Đội mũ và quấn tã cho trẻ đúng cách

Nhiều mẹ sợ con lạnh nên đội mũ liên tục bất kể ngày đêm, dù thời tiết nóng hay lạnh, tuy nhiên thói quen này hoàn toàn không tốt. Trẻ sơ sinh chưa đầy tháng thường thoát nhiệt qua da đầu nên mẹ hãy chú ý khu vực sau gáy của trẻ, nếu thời tiết nóng thì ban đêm hoặc khi đi ra ngoài chỉ cần đội cho con mũ che thóp còn khi ở trong nhà thì hãy để đầu bé được thông thoáng. Cơ thể trẻ sơ sinh chưa thể tự điều hòa thân nhiệt nên nếu cứ đội mũ kín mít thì sẽ khiến mồ hôi ra nhiều, trẻ sẽ ngứa ngáy và quấy khóc, nhiều trường hợp sẽ làm tăng thân nhiệt và khiến trẻ bị sốt cao.

4 mẹo hay để giữ áo quần trẻ sơ sinh luôn được mềm dịu như vòng tay mẹ | Cleanipedia

Nhiều ý kiến cho rằng, quấn tã chặt sẽ giúp trẻ không bị giật mình và ngủ ngon hơn, ít quấy khóc hơn, tuy nhiên nghiên cứu khoa học đã chứng minh việc làm này hoàn toàn sai lầm. Hành động quấn tã chặt có nguy cơ làm ép khớp háng của trẻ phải duỗi thẳng và hướng ra trước, làm cho chân của trẻ bị lệch trục, bí bách, nóng, khó chịu….

4 Chăm sóc da, mắt, lưỡi, mũi cho trẻ

Trong chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi cần phải chú ý đặc biệt đến làn da, đôi mắt non nớt của trẻ. Việc chăm sóc da và mắt cũng như chọn các sản phẩm chăm sóc da cần tuân thủ nguyên tắc:

  • Không để da bé tiếp xúc với các loại xà phòng thô, mỹ phẩm có chất kích thích;
  • Cần thay tã ngay khi tã ướt và sử dụng các sản phẩm dịu nhẹ để chống lại sự kích thích (phân, nước tiểu…) làm da bé hăm đỏ;
  • Luôn giữ cho da trẻ có độ ẩm thích hợp;
  • Không để hóa chất độc hại ảnh hưởng đến mắt trẻ. Nếu trẻ bị chảy nước mắt và ghèn nhiều trong những ngày đầu sau sinh thi hãy vệ sinh mắt cho trẻ bằng nước muối sinh lý trẻ em hàng ngày;
  • Sử dụng khăn riêng để lau mặt cho bé.

Ngoài ra, những bộ phận như mũi, lưỡi cũng cần phải vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh và làm sạch lưỡi để làm giảm số lượng những sinh vật gây hại trong miệng và giúp trẻ cảm nhận được hương vị tốt hơn.

Cách vệ sinh mắt, mũi, miệng cho trẻ sơ sinh của mẹ thông thái

2.4 Một số lưu ý khác

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi không thể thiếu việc đo nhiệt độ cho trẻ hàng ngày. Sức khỏe của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm nên hãy chuẩn bị một chiếc nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể mỗi khi thấy bé nóng lên hay chân tay lạnh.. Nhiệt độ bình thường của trẻ sơ sinh là từ 36,5 đến 37 độ C.

  • Nếu nhiệt độ cao hơn 37,5 độ C thì nên cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thông thoáng và bỏ bớt chăn cho trẻ, cho bé bú nhiều hơn;
  • Nếu nhiệt độ cao hơn 38 độ C thì có nghĩa trẻ đã bị sốt, nếu lau mát và hạ sốt không có tác dụng thì hãy đưa trẻ đến khám và điều trị ngay tại các cơ sở y tế.

Một điều đặc biệt lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi mà cha mẹ nhất định phải nhớ, đó là cơ thể trẻ sơ sinh rất yếu ớt, sức đề kháng kém nên tuyệt đối không được để người khác ôm, hôn vào miệng trẻ, việc làm này sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và các loại vi trùng có hại xâm nhập, gây bệnh cho trẻ.

Tóm lại, việc chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đầy tháng sẽ rất bỡ ngỡ đối với những gia đình lần đầu tiên chào đón em bé. Tuy nhiên cha mẹ và người thân khác của bé nên cố gắng học cách chăm sóc trẻ đúng cách, bởi sự chăm sóc trong những ngày đầu đời này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bé sau này.

ĐƠN VỊ DUY NHẤT XỬ LÝ NGỰC CĂNG KHÔNG RA  SỮA BẰNG CÔNG NGHỆ GIÃN NỞ 

NGỰC NHANH CHÓNG XẸP XUỐNG

CÁC TIA PHUN RA MẠNH

HOÀN TOÀN KHÔNG BÓP – KHÔNG ĐAU

CAM KẾT HIỆU QUẢ – CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN NẾU QUẢNG CÁO KHÔNG ĐÚNG

19 CHI NHÁNH PHỤC VỤ TẬN NƠI TẠI NHÀ KHÁCH HÀNG KHU VỰC HỒ CHÍ MINH – HÀ NỘI – BÌNH DƯƠNG – ĐỒNG NAI

LÀM VIỆC 24h GỌI LÀ CÓ MẶT

Bs. Hà Phương Linh

12 năm kinh nghiệm thông tắc sữa

Trân thành cảm ơn quý khách hàng tin tưởng trong suốt thời gian qua

❤️ KHÔNG ĐAU

❤️ Bé ti được liền

❤️ PHỤC VỤ TẬN NƠI

❤️ Chi phí thấp

❤️ PHỤC VỤ 24/7 

❤️ Xử lý bằng máy móc thiết bị hiện đại

Đíều trị Tan cục sữa – Tắc sữa non

Víêm tuyến  sữa – Tạo nhiều tia sữa

Sữa chậm về – Sữa nhỏ giọt 

Ứ mạch sữa – Tσét phồng rộp đầu ti 

Nứt cổ gà – Mất dần sữa –  Ít sữa

? ĐẶC BIỆT HÀI LÒNG MỚI THU PHÍ $

Upload Image...

Chạy giãn nở nang sữa làm các ống sữa phình đại tự nhiên, sữa tự thông phọt ra, tạo nhiều tia sữa và lượng sữa sẽ tăng lên, đây là Công nghệ độc quyền tại Mother’s Milk. Là phương pháp chính giúp các kỹ thuật viên không cần nắn bóp nên không bao giờ bị đau giống như thông sữa bằng phương pháp thông thường. 90% các mẹ sử dụng lại dịch vụ khi có nhu cầu thông tia sữa.

QUY TRÌNH THÔNG SỮA KHI NGỰC CĂNG KHÔNG RA SỮA TẠI MOTHER’S MILK

Mọi trường hợp để xử lý nhanh nhất, bạn nên gọi cho chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức. Bạn nên nhớ, để tắc sữa càng lâu, càng nặng, sữa mới không về được, phản xạ tiết sữa kém, lâu dần mất sữa.

KẾT QUẢ SAU LIỆU TRÌNH

  • Hỗ trợ mẹ bé ngày càng nhiều sữa, nhiều tia
  • Mẹ nhẹ nhõm, cục xẹp, dễ chịu
  • Giảm sốt, sưng đau nhức
  • Bé ti được ngay, tư thế chuẩn
  • Thông thường làm một lần là xong, trường hợp quá nặng mới phải làm thêm

Sau hơn 12 năm hình thành và phát triển, Trung Tâm Tắc Tia Sữa Phụ Sản  hiện tại đã có 19 chi nhánh ở các tỉnh thành

Phục vụ 24/24h, hệ thống nhân viên đông, đào tạo bài bản, quy trình chuyên nghiệp, khẳng đinh : KHÁCH HÀNG KHÔNG HÀI LÒNG KHÔNG THU PHÍ

Tập hợp y bác sỹ điều dưỡng kỹ thuật viên yêu nghề, thao tác thuần thục, thông tia sữa nhanh mà hoàn toàn không đau, luôn cập nhật CÔNG NGHỆ THÔNG SỮA TIÊN TIẾN giúp thông sữa an toàn, nhanh, không đau
Sứ mệnh của trung tâm được giao phó là duy trì nguồn sữa mẹ cho trẻ sơ sinh và trẻ đang thời kỳ bú

Giám Đốc Trung Tâm: Bsy Hà Phương Linh 

Trải nghiệm & Cảm nhận 

 

Theo: thongsua.com

 

 

Chat Facebook